Trang chủ > Sổ tay học hỏi > Phong cách sống >> Người càng tĩnh thì trí huệ càng cao và tầm nhìn càng xa (Phần 2)

Người càng tĩnh thì trí huệ càng cao và tầm nhìn càng xa (Phần 2)


Người càng tĩnh thì trí huệ càng cao và tầm nhìn càng xa


Khi một người không thể bỏ lại thất tình lục dục ở phía sau khó có thể đạt được đến cảnh giới tĩnh tâm. Ở Người càng tĩnh thì trí huệ càng cao và tầm nhìn càng xa (Phần 1) chúng ta hiểu được tầm quan trọng của tĩnh và sự khác biệt về trí tuệ của người tĩnh cao hơn người bình thường như thế nào. Làm sao đễ đạt được cảnh giơí trên là câu hỏi được đặt ra ở đây.
 

Người càng tĩnh thì trí huệ càng cao và tầm nhìn càng xa (Nguồn: tamtinh)
 
Cuộc sống hiện nay có vô vàn thứ đễ hấp dẫn dục vọng con người, bởi vậy một người không tu luyện thì thật khó đễ giữ được nội tâm thanh tĩnh.

Phật gia có câu: “ Thục năng trọc dĩ chỉ. Tĩnh tri từ thanh; thục năng an dĩ cửu, động chi từ sinh. Bảo thử đạo gia, bất dục doanh”. Ý nói, người có thể đang đục mà có thể tĩnh lại nhờ dần dần trong ra. Người có thể đang tĩnh mà nhờ động lại do dần dần sinh động lên. Người nào giư được đạo ấy thì không tự mãn. Tĩnh có thể khiến nguời tu đạo nhập tĩnh, mà thanh kim đan đại đạo.

Nho gia cũng có câu: “Tri chỉ nhi hậu hữu định, định nhi hậu năng tĩnh, tĩnh nhi hậu năng lự, lự nhi hậu năng đắc”. Ta có thể hiểu rằng, biết đến cùng rồi mới định được, định mới có thể tĩnh được, tĩnh rồi mới có thể tinh tường duy xét được. “ Tĩnh” có thể cho nhà nho, nhà lãnh đạo đạt được trí tuệ, hoàn thành được tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ được. Ở địa vị lãnh đạo, ví dụ như sếp, họ có thể nhận biết đươc 7 điều một người sếp không nên nói.

 

Người càng tĩnh thì trí huệ càng cao và tầm nhìn càng xa (Nguồn: tamtinh)

Và “ tĩnh” không chỉ là tu luyện mà ở đây nó là một loại trí tuệ và sự tĩnh lặng. Người có thể tĩnh thì giải quyết được vấn đề khi gặp nguy hiểm mà không hoản lọan, tự có thể sản sinh ra vô số ý tưởng và hóa giải được khó khăn. Ngược lại với người tĩnh, một người lo âu thấp thỏm sẽ không thể giải quyết được vấn đề mà còn gặ khó khăn.

Phiền não của con người cho cùng vẫn đến từ dục vọng và tham lam, bị đủ moi thứ xung quanh hấp dẫn và mê hoặc. Đa phần người trẻ tuổi sẽ dễ bị ảnh hưởng hơn, khiến trong long luôn lo âu và bất an. Tham chí các người trẻ tuổi còn cho rằng bạo lực sẽ giải quyết được vấn đề, và mấy đường võ thuật là một ý kiến hay vào thời điểm đó. Bậc chí huệ thì cho rằng, gặp chuyện mà rút gươm thì đây là cái dung của kẻ thất phu, không phải đại dũng. Từ xứa đên nay, các bậc thánh hiền thường là kẻ đại trí. Bình tĩnh ứng phó với mọi việc đó là càng gặp chuyện “kinh thiên động địa” càng thể hiện được “tâm tĩnh như nước”.

Trong trời đất, thời đại này thế giới có thể nói là biến hóa khôn lường, tĩnh tâm như thái sơn bất động, sừng sửng mà bình thản. Tâm linh ngạo mang, giống như cỏ dại trong, nước chảy bèo trôi. Người có tâm tĩnh thì cho dù thế giới lây chuyển họ vẫn không hề rung động vì tâm tính của họ đã ở cảnh giới cao rồi.

 
Theo docsachthayban/secretchina
Len dau trang